Key Takeaways
Bệnh nhân T (39 tuổi,ịchuộtcắntgiárẻnhỏbébétrẻnhỏbéngườinamgiớikhbàngờđắtvấnđềytếhiếmgặVề chúng tôi Giải trí trực tuyến Trang web chính thức trú tại Hà Tĩnh) đang điều trị tại Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai do mắc căn bệnh hiếm gặp sau khi bị chuột cắn.
Bệnh nhân chia sẻ khi đi tắm đã giẫm phải chuột cống và bị cắn vào mu bàn chân phải. Do tâm lý chủ quan nên chị không xử lý vết thương. Sau 4 ngày, vết chuột cắn bắt đầu mưng mủ, bệnh nhân xuất hiện sốt thấp.
Bệnh nhân được chuyển tới Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai, trong tình trạng sốt thấp, mu bàn chân sưng tấy, có mủ. Bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân mắc bệnh Sodoku do chuột cắn, đây là bệnh lý khá hiếm gặp.
Bác sĩ Nguyễn Thchị Đạt, Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết bệnh nhân vào viện trong tình trạng sốt, nổi hạch.
Bệnh nhân T bị chuột cắn vào mu bàn chân, ảnh: Ngọc Minh
"Thông thường, bệnh nhân mắc bệnh Sodoku sẽ được điều trị tbò phác đồ kháng sinh, việc điều trị kịp thời sẽ ngăn ngừa các biến chứng nặng. Nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến các biến chứng nhiễm khuẩn huyết, áp ô tô nơi cư trú… gây khó khăn trong việc điều trị",bác sĩ Đạt nói.
Các bác sĩ cho hay bệnh Sodoku do chuột cắn là bệnh hiếm gặp, lây trực tiếp qua các vết cắn hoặc vết cào, hoặc gián tiếp thông qua tiếp xúc, hoặc ăn các thức ăn có lẫn nước tiểu của chuột chứa mầm bệnh.
Tbò bác sĩ Đạt, hầu hết chuột dù mang vi khuẩn trong cơ thể nhưng không có triệu chứng và không có biểu hiện bệnh lý, chỉ một số ít trường hợp chuột bị bệnh.
Khi bị chuột cắn, nạn nhân cần làm sạch vết thương bằng nước sát trùng, tbò dõi vết thương. Nếu xuất hiện tình trạng nổi hạch, sốt, mưng mủ vết thương, người dân cần đến cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị kịp thời.
Triệu chứng điển hình của bệnh sốt chuột cắn
Tbò bác sĩ, dưới đây là một số triệu chứng điển hình của sốt chuột cắn:
- Sốt thấp đột ngột với đau cơ, đau khớp di chuyển, nôn mửa, viêm họng và đau đầu. Các triệu chứng rầm rộ nhưng vết cắn hoặc vết xước, vết thương thường không viêm tấy. Những người mắc bệnh sốt chuột cắn qua đường tiêu hóa bị nôn mửa nghiêm trọng hơn và thường bị viêm họng hơn so với những người mắc bệnh qua vết cắn.
- Phát ban thường thấy trên bề mặt duỗi của tứ chi và có thể liên quan đến lòng bàn tay và lòng bàn chân. Các triệu chứng ban đầu thường được tbò sau bởi phát ban, sau đó là viêm đa khớp ở 50% bệnh nhân.
- Viêm khớp thường thấy ở khớp gối, tiếp tbò là mắt cá chân, khuỷu tay, cổ tay, vai và hông. Biểu hiện của viêm khớp có thể khác nhau, nhưng phần lớn các trường hợp là nhiều khớp, và trong một số trường hợp, sự phân bố không đối xứng.
Trước đó, Bệnh viện Đa klá tỉnh Phú Thọ cũng tiếp nhận trường hợp bệnh nhân 70 tuổi bị chuột cắn vào mu bàn chân. Sau khi bị cắn, người bệnh không xử trí vết thương.
Năm ngày trước khi vào viện, người bệnh bị sốt thấp, sưng đau nhức mu chân phải, đi lại hạn chế, vết cắn bắt đầu có dấu hiệu hoại tử ướt.
Bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh Sodoku do chuột cắn. Sau 10 ngày điều trị, người bệnh khỏi hoàn toàn và được xuất viện.
Các bác sĩ khuyến cáo người dân tăng cường bác biện pháp diệt chuột, vệ sinh khu nhà ở, khu dân cư sạch, thoáng nhằm loại bỏ nơi trú ẩn của chuột, không nên nuôi chuột, không ăn các thức ăn, đồ uống nghi ngờ có sự tiếp xúc của chuột.
Bị bạn bè bắt nạt gần 1 năm, nữ sinh lớp 8 trầm cảm nặng, có ý định tự sát Tbò Phụ nữ VNĐường dây nóng: 0943 113 999
Soha Tagschuột cắn
lây vấn đề y tế từ chuột
tin nóng
tin tức trong ngày
Tin tức 24h
Tác giả Ngọc Minh
vấn đề y tế truyền nhiễm
ca vấn đề y tế lạ
Báo lỗi cho Soha*Vui lòng nhập đủ thbà tin béail hoặc số di chuyểnện thoại
Top chainoffshore.com